Bài 3
CÁC NƯỚC ĐÔNG BẮC Á
Câu 7: Những biến đổi quan trọng của khu vực Đông Bắc Á sau chiến tranh
thế giới thứ II ?
- Là khu vực rộng lớn, đông dân cư nhất thế giới, tài nguyên phong phú.
- Trước CTTG II, bị thực dân nô dịch (trừ Nhật).
- Từ sau 1945 có nhiều chuyển biến quan trọng:
*
Về chính trị:
- 10-1949, nước CHND Trung Hoa ra đời.
- Cuối thập niên 90: TrungQuốc thu hồi Hồng Kông và Ma Cao.
- Sau năm 1945, bán đảo Triều Tiên bị chia cắt thành 2 nhà nước riêng biệt với
2 thể chế chính trị khác nhau: Nam Triều Tiên là nước Đại Hàn Dân Quốc (8
-1948), Bắc Triều Tiên là nước CHDCND Triều Tiên (9 -1948), quan hệ đối
đầu, căng thẳng.
* Về kinh tế:
Nửa sau Thế kỉ XX, khu vực Đông Bắc Á đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về
kinh tế, đời sống nhân dân được nâng cao: Hàn Quốc, Hồng Kông, Đài Loan trở
thành 3 con rồng, Nhật Bản đứng thứ 2 thế giới, Trung Quốc đạt mức tăng trưởng
cao nhất thế giới
Câu 7: Trình bày sự thành lập Nhà nước
CHDCND Trung Hoa. Ý nghĩa của sự thành lập đó?
a/ Sự thành lập nước CHDCND Trung Hoa
- Năm 1946 - 1949 diễn ra
cuộc nội chiến giữa Đảng Quốc Dân và Đảng cộng sản .
+ Ngày 20 – 7 – 1946,
Tưởng Giới Thạch phát động cuộc chiến tranh chống Đảng cộng sản TQ.
+ Từ 7 – 1946 đến 6 / 1947
quân giải phóng phòng ngự tích cực.
+ Từ 6 / 1947 quân giải
phóng chuyển sang phản công
- Năm 1949 nội chiến kết
thúc.Page 5
- Ngày 1-10-1949 nước CHDCND
Trung Hoa được thành lập .
b/ Ý nghĩa :
- Chấm dứt 100 năm nô dịch
và thống trị của đế quốc .
- Xoá bỏ tàn dư phong kiến
- Đưa đất nước Trung Hoa
bước vào kỉ nguyên độc lập tự do tiến lên CNXH.
- Tăng cường sức mạnh của
hệ thống XHCN và ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 8: Trình bày những thành tựu nổi bật của công cuộc cải
cách mở cửa (1978 – 2000) của Trung Quốc.
Công cuộc cải cách mở cửa (1978-2000).
+ Tháng 12-1978, Đảng cộng
sản Trung Quốc đã vạch ra đường lối cải cách, đến đại hội XIII (10-1978), được
nâng lên thành đường lối chung của Đảng:
* Về kinh tế:
- Phát triển kinh tế là
trọng tâm, tiến hành cải cách và mở cửa , chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa tập
trung sang nền kinh tế thị trường XHCN , nhằm hiện đại hóa và xây dựng CNXH
mang đặc sắc Trung Quốc, biến Trung Quốc thành nước giàu mạnh, dân chủ và văn
minh.
- Năm 1998, kinh tế Trung
Quốc tiến bộ nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới ( GDP tăng 8%), đời sống nhân
dân cải thiện rõ rệt. Nền KH-KT, văn hóa, giáo dục Trung Quốc đạt thành tựu khá
cao ( năm 1964, thử thành công bom nguyên tử, 2003 phóng thành công tàu “Thần
Châu 5”vào không gian)
* Về đối ngoại:
- Bình thường hóa quan hệ
ngoại giao với Liên Xô, Mông Cổ, Việt Nam…
- Mở rộng quan hệ hữu
nghị, hợp tác với các nước trên thế giới, góp sức giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế.
- Vai trò vị trí của Trung
Quốc nâng cao trên trường quốc tế, thu hồi chủ quyền
Hồng Kông
(1997), Ma cao (1999)
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét